Đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường trao đổi kinh nghiệm về thăm dò, khai thác và chế biến urani tại Cộng hòa Liên bang Úc

Thực hiện Quyết định số 1774/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc cử Đoàn cán bộ đi công tác tại Cộng hòa Liên bang Úc để học tập và trao đổi kinh nghiệm về kỹ thuật/công nghệ hiện đại trong công tác điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến, phục hồi môi trường sau khai thác và đánh giá hiệu quả kinh tế khoáng sản urani, từ ngày 27 tháng 10 đến ngày 4 tháng 11 năm 2012,

Feldspar

Feldspar là khoáng vật đá phổ biến nhất (khoảng 60% của vỏ trái đất) (Kauffman và Van Dyk, 1994). Fenspat tên là khoáng sản có nguồn gốc từ tiếng Đức feld + spar. Từ "feld" là "lĩnh vực" trong tiếng Đức và "spar" là một thuật ngữ đối với khoáng sản ánh sáng màu phá vỡ với một bề mặt nhẵn.

Công nghiệp TiTan - Zircon Việt Nam: Mất dần thị trường khó tính

Ngày 6/11/2012, Hội nghị quốc tế lần thứ 6 của TZMI về ngành công nghiệp Titan- Zircon toàn cầu khai mạc tại HongKong với sự tham gia của trên 300 đại biểu đến từ 30 nước trên thế giới, gồm các quốc gia sản xuất và tiêu thụ nguyên liệu titan và zircon: Úc, Canada, Brazin, Nam Phi, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ả Rập, Anh, Mỹ, Trung Quốc, Ucraina, Nga và Việt Nam.

Uranium đáp ứng nhu cầu năng lượng 3600 năm

Thế giới có thể đáp ứng nhu cầu năng lượng bằng cách sử dụng uranium, bởi lượng dự trữ uranium của thế giới có thể đáp ứng đủ nhu cầu này trong khoảng 3.600 năm. Đây là ý kiến tham luận của Chuyên gia cấp cao Bộ Nghiên cứu và Công nghệ Indonesia, Agus R Hoetman, tại một cuộc Hội thảo quốc tế về năng lượng hạt nhân mới đây tại thành phố Yogyakarta, Central Java.